Bệnh viện dã chiến tại Trung tâm TD-TT huyện Châu Đức đã hoàn thiện, sẵn sàng đi vào hoạt động.
Quy mô 4 bệnh viện dã chiến gồm 850 giường bệnh cùng với các hệ thống cấp điện, chiếu sáng, camera giám sát, quạt thông gió; hệ thống xử lý nước thải.
Ban Quản lý dự án Chuyên ngành Dân dụng và Công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được giao làm chủ đầu tư, kinh phí dự kiến hơn 11 tỷ đồng, được trích từ nguồn ngân sách tỉnh.
Sáng 20/8, theo ghi nhận của VietNamNet,sau hơn 1 tuần, bệnh viện dã chiến tại Trung tâm thể dục thể thao huyện Châu Đức đang hoàn tất công đoạn cuối cùng, hàng chục công nhân khẩn trương vận chuyển các đồ dùng, vật dụng để phục vụ cho bệnh nhân điều trị Covid-19.
Hạng mục khu buồng bệnh đã hoàn thành, được bố trí thành từng dãy phòng, đánh dấu theo thứ tự chữ cái ABC, mỗi phòng rộng khoảng 6m2, đặt 2 giường bệnh và được trang bị chiếu, gối, mền, tủ đựng đồ và quạt.
Ngoài các buồng điều trị, bệnh viện dã chiến còn có nhiều hạng mục khác như khu điều hành, hành chính, khu tiếp đón và phân loại bệnh, phòng ngủ phòng ăn của nhân viên y tế, hệ thống phòng cháy chữa cháy…
Tất cả các lối vào ra của bệnh nhân và đội ngũ y tế được bố trí riêng biệt đế kiểm soát nhiễm khuẩn, hạn chế tối đa nguy cơ lây nhiễm, đồng thời có camera giám sát hoạt động chung.
Đến nay, cả 4 bệnh viện dã chiến trên đều đã hoàn thành và sẵn sàng bàn giao cho ngành Y tế để đưa vào hoạt động.
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hiện có 18 cơ sở bệnh viện dã chiến điều trị Covid-19, trong đó đã đưa vào hoạt động 14 bệnh viện với 2.993 giường bệnh phân theo 3 tầng điều trị. Theo kế hoạch, thời gian tới tỉnh sẽ mở thêm từ 4 đến 6 bệnh viện dã chiến với quy mô tổng cộng 2.000 giường bệnh, cùng với 1 Trung tâm Hồi sức tích cực - Chống độc, 3 bệnh viện điều trị bệnh nặng.
Hình ảnh bệnh viện dã chiến ở Bà Rịa - Vũng Tàu sẵn sàng hoạt động:
Khu buồng bệnh được bố trí thành từng dãy phòng, đánh dấu theo thứ tự chữ cái.
Mỗi phòng bệnh rộng khoảng 6m2, đặt 2 giường bệnh và được trang bị chiếu, gối, mền, tủ đựng đồ và quạt.
Khu tiếp đón và phân loại bệnh nhân được đặt bên ngoài, mặt trước bệnh viện dã chiến.
Công nhân đang vận chuyển trang, thiết bị y tế vào bệnh viện dã chiến.
Đèn báo hiệu “khẩn cấp” được đặt trên mỗi buồng để bệnh nhân có thể kêu gọi hỗ trợ khi cần thiết.
Khu giường bệnh dành cho bệnh nhân Covid-19 chuẩn bị xuất viện.
Hàng rào được dựng lên quanh bệnh viện.
Bệnh viện dã chiến nằm bên trong Trung tâm thể dục – thể thao huyện Châu Đức.
Quang Hưng
Trong hai ngày qua, số bệnh nhân Covid-19 được chữa khỏi tại Bà Rịa - Vũng Tàu tăng lên đáng kể. Trong khi đó, số ca mắc mới đã giảm mạnh.
" alt=""/>4 bệnh viện dã chiến ở Bà RịaTheo kết quả điều tra ban đầu, từ tháng 2/2015 đến tháng 3/2019, hai bị can Lê Văn Anh và Nguyễn Văn Tuyến được phân công kiểm tra, thẩm định hồ sơ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Trong quá trình thực hiện, các bị can đã không kiểm tra, đối chiếu quy hoạch, không thẩm định hồ sơ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên đã tham mưu cho các cấp trình UBND huyện Đắk Glong cấp sai 65 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Đắk Som.
Cơ quan chức năng xác định, việc cấp 65 sổ đỏ này nằm trên diện tích đất thuộc quy hoạch 3 loại rừng được Nhà nước giao cho Viện Khoa học lâm nghiệp và Vườn Quốc gia Tà Đùng quản lý.
Liên quan đến vụ việc này, tính đến nay Công an tỉnh Đắk Nông đã khởi tố 6 bị can về hành vi “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”.
Trước đó đã khởi tố các bị can: Phạm Đặng Quang (nguyên Phó Chủ tịch UBND huyện Đắk Glong); Phạm Nguyên Vũ (nguyên Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đắk Glong); Đường Công Đức (cán bộ địa chính xã Quảng Sơn) và K’Tang (nguyên Chủ tịch UBND xã Đắk Som).
Hiện vụ việc đang tiếp tục được mở rộng điều tra.
" alt=""/>Khởi tố thêm 2 cán bộ liên quan vụ cấp 65 sổ đỏ trên đất rừngLượng tài khoản "chết" trên Facebook sẽ vượt người sống từ năm 2100. Ảnh: Netflix.
Trong thời kỳ đầu của mạng xã hội, Facebook xóa toàn bộ dữ liệu tài khoản người dùng khi họ qua đời. Tuy nhiên, sau vụ thảm sát ở trường Virginia Tech năm 2007, chính sách được thay đổi. Cụ thể, người nhà của các nạn nhân yêu cầu nền tảng phải giữ lại tài khoản.
Bà Elaine Kasket, tác giả sách về cái chết và di vật số cho rằng bên cạnh những ngôi mộ vật lý, dữ liệu trên Facebook, Instagram cũng trở thành nơi để lưu trữ những kỉ niệm và tình cảm với người đã khuất.
Theo dữ liệu của báo cáo Bigdata & Society 2019, nhà nghiên cứu ước tính số tài khoản Facebook của người đã chết sẽ vượt mặt người còn sống vào năm 2100. Theo The Verge, việc xử lý dữ liệu của hàng tỷ người đã qua đời trở thành một nhiệm vụ quan trọng với các nền tảng mạng xã hội.
“Họ kiếm lợi từ lúc ta còn sống. Và họ vẫn có thể tiếp tục thu lời, ngay cả khi ta đã chết”, bà Kasket nói. Theo bà, điều đáng lo ngại là các nền tảng vốn hoạt động vì lợi nhuận này sẽ sử dụng dữ liệu của người dùng đã qua đời cho các mục đích quảng cáo mà họ không mong muốn.
The Verge cho rằng khi quyền kiểm soát dữ liệu thuộc về nền tảng, các công ty sẽ quyết định sử dụng chúng theo cách họ muốn.
![]() |
Deep fake dấy lên nỗi lo về đạo đức khi tạo ra bản sao như thật của bất kỳ ai. Ảnh: Netflix. |
Gần đây, với sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI), người dùng tiến gần với việc tạo ra một trải nghiệm ảo, trò chuyện với người thân đã qua đời. Joshua Barbeau, một người đàn ông người Canada 34 tuổi cho biết đã trả tiền cho công cụ AI GPT-3 để nói chuyện với bạn gái đã mất.
Bằng cách cung cấp các đoạn tin nhắn cũ và bài đăng trên mạng xã hội Facebook, Barbeau có thể giúp máy học bắt chước được văn phong của người thân đã qua đời.
Những công nghệ này hiện được ứng dụng tại Hollywood. Nó được áp dụng để tái tạo giọng của đầu bếp, nhà phê bình ẩm thực Anthony Bourdain trong một bộ phim tài liệu, sau khi ông tự sát.
Nhiều phân đoạn của Fast and Furious 7 cũng sử dụng công nghệ motion captures (ghi chuyển động) và deep fake để nhân bản diễn viên Paul Walker sau khi anh qua đời vì một tai nạn giao thông, trước khi bộ phim hoàn thành.
Tuy nhiên, những công nghệ này cũng làm dấy lên tranh luận về mặt đạo đức, khi sử dụng danh tính của người đã qua đời.
“Hiện giờ, ta đã có thể đưa những hình ảnh ba chiều hoặc lên phim những người đã khuất và cho họ nói những điều chưa từng nói”, Charles Isbell, Trưởng khoa Khoa học Máy tính tại Đại học Georgia Tech chia sẻ quan điểm.
Ông Charles Isbell lo ngại việc hình ảnh, giọng nói, cử chỉ của bản thân bị khai thác để đại diện cho thứ bản thân lúc còn sống không hề liên quan.
(Theo Zing)
Công ty mẹ Facebook đang phải chuẩn bị cho giai đoạn nửa cuối năm vô cùng khắc nghiệt.
" alt=""/>Mối nguy hại khi Facebook kiếm tiền từ người chết